Tag Archives: tôm thẻ chân trắng

Bullish GOAL dự báo năm 2020 sản lượng tôm đạt 5 triệu tấn

Sản lượng tôm toàn cầu dự kiến ​​sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới, mặc dù thời kỳ gần đây giá thấp, theo khảo sát của hội nghị Global Outlook về Nuôi trồng thủy sản (GOAL).

CÁC TRƯỜNG HỢP GÂY TRẮNG HAY ĐỤC CƠ Ở TÔM CHÂN TRẮNG

Khác với tôm sú, tôm thẻ chân trắng thường xảy ra hiện tượng đục cơ. Sau đây là các trường hợp gây đục cơ và những giải pháp khắc phục khi nuôi tôm chân trắng. 1. Đục cơ kết hợp với cong thân Trường hợp này thường xảy ra khi nhấc nhá (sàn, vó) lên […]

BỆNH TÔM DO NGOẠI SINH VẬT BÁM

So với lớp chất nhày của các loài khác thì lớp chitin trên vỏ giáp xác rất thích hợp cho việc bám và phát triển của ngoại sinh vật. Trong môi trường đặc trưng, các ngoại sinh vật này bám trên vỏ tôm với lượng lớn gây ra các bệnh đặc trung trên tôm nuôi […]

KỸ THUẬT LAB: CHUẨN ĐOÁN BỆNH TÔM

(Lưu ý: đây là các phương pháp chuẩn đoán nhanh, không chính quy, độ chính xác không cao, chỉ ứng dụng tức thời nhằm đưa ra hướng xử lý ban đầu cho tình trạng bệnh tôm tại ao nuôi.)   1. Sơ lược về bệnh Bệnh là hiện tượng rối loạn trạng thái sống bình […]

CHUẨN ĐOÁN SỨC KHỎE TÔM NUÔI TẠI AO

(Lưu ý: đây là các phương pháp chuẩn đoán nhanh, không chính quy, độ chính xác không cao, chỉ ứng dụng tức thời nhằm đưa ra hướng xử lý ban đầu cho tình trạng bệnh tôm tại ao nuôi.)  1. Quan sát dấu hiệu bất thường Mỗi buổi sáng và chiều, người nuôi tôm nên […]

Một số loài ký sinh trên tôm

1. Lagenophrys Kích cỡ: dài 48,66 ± 2,88 µm và rộng 44,31 ± 2,32 µm. Vị trí nhiễm: mang và chân bơi. Can thiệp hô hấp và gây ngạt thở.  2. Nematopsis Kích cỡ: dài 517,13 ± 158,47 µm và rộng 75,17 ± 38,19 µm. Vị trí nhiễm: hệ tiêu hóa. Gây chậm lớn, gây […]

Phương pháp chuẩn đoán nhanh bệnh tôm.

(Lưu ý: đây là các phương pháp chuẩn đoán nhanh, không chính quy, độ chính xác không cao, chỉ ứng dụng tức thời nhằm đưa ra hướng xử lý ban đầu cho tình trạng bệnh tôm tại ao nuôi.)  1. Quan sát dấu hiệu bất thường Mỗi buổi sáng và chiều, người nuôi tôm nên […]

Xây Dựng Và Quản Lý Ao Nuôi Trên Vùng Đất Phèn

Theo thông tin nghiên cứu, Việt Nam có 1,8 triệu ha đất phèn, chiếm 5,5% tổng diện tích đất đai toàn quốc. Đất phèn tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Cữu Long (ĐBSCL), chiểm 1,6 triệu ha. Có thể thấy, hầu như đất nuôi tôm ở ĐBSCL là đất phèn hoặc nhiễm phèn mặn. […]

Tảo và màu nước trong ao nuôi tôm

1. Vai trò của vi tảo Tăng oxy hòa tan, giảm độc tố trong nước. Nguồn thức ăn tự nhiên. Che mát, hạn chế ăn thịt lẫn nhau. Làm tăng và ổn định nhiệt độ nước. Làm giảm mật số vi khuẩn gây bệnh bởi sự cạnh tranh các chất dinh dưỡng có sẵn trong […]

Bệnh vi bào tử trùng trên tôm thẻ chân trắng

Bệnh vi bào tử trùng trên tôm thẻ chân trắng Kể từ khi Cục thủy sản (Department of Fisheries) – thuộc Bộ Nông Nghiệp Thái Lan (Ministry of Agriculture and Cooperatives) cho phép nhập khẩu tôm chân trắng để nuôi thương phẩm vào năm 2012, sản lượng tôm chân trắng nuôi thâm canh đã tăng […]

Sản xuất tôm giống chất lượng cao làm giảm EMS

Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) và tôm sú (Penaeus monodon) chết sớm trong khoảng thời gian 35 ngày sau khi thả không có dấu hiệu lâm sàng của bệnh đốm trắng (WSSV), đầu vàng (YHV), hội chứng taura (TSV) hay hoại tử cơ (IMNV) được gọi là bệnh hội chứng chết sớm EMS (hiện […]

Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm cá theo công nghệ Biofloc

Hệ thống biofloc được phát triển để nâng cao khả năng kiểm soát môi trường trong nuôi trồng thủy sản. Ở những nơi mà tài nguyên đất và nước thiếu hụt hay đắt đỏ thì vấn đề hiệu quả kinh tế trong sản xuất được đặc biệt chú trọng. Thông thường, nuôi tôm cá với […]