TÔM GAI – LOÀI MANG VÀ LÂY NHIỄM BỆNH WSSV CHO TÔM NUÔI

Một nghiên cứu mới đây của Trương Thị Mỹ Hạnh và cộng sự đăng trên Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 2/2018 đã cho thấy tôm gai là vector mang WSSV và là nguồn lây nhiễm WSSV cho tôm nuôi trong ao. Vi rút đốm trắng (White Spot Syndrome Virus – […]

SẢN PHẨM PHỤ GIA GIÚP NUÔI TÔM TỐI ƯU

Ngành tôm nuôi đang bùng nổ và chế độ dinh dưỡng của chúng cũng trở nên phức tạp hơn. Do đó, cần phải hiểu sâu hơn về cách sử dụng các loại phụ gia để đạt hiệu quả dinh dưỡng tối ưu. Kháng sinh là chủ đề nóng trong ngành tôm nuôi hiện nay. Thách […]

ẢNH HƯỞNG CỦA METHIONINE ĐỐI VỚI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÁI BÌNH DƯƠNG

Axit amin methionine rất quan trọng trong các quá trình sinh lý và trao đổi chất khác nhau ở động vật. Tôm lấy methionine và các axit amin thiết yếu khác thông qua protein trong khẩu phần ăn hoặc thông qua việc phân hủy protein cơ thể. Methionine được coi là axit amin thiết yếu […]

PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA DỊCH TẢ HEO CHÂU PHI ÍT TỐN KÉM

PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH DỊCH TẢ HEO CHÂU PHI..1 . Thận khỏe giúp phòng được virus .Công thức cho 70 đến 100 lợn 50 đến 70kg.Muối sử lý nhiệt. Cho muối vào nồi gang hoặc INOX 304 (nồi nhôm sẽ hỏng ngay), để lửa to, rang kỹ, đến khi muối chuyển từ màu trong sang […]

PHÂN TÍCH CHI TIẾT VỀ GAN TỤY CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

Gan tụy (Hepatopancreas) là cơ quan lớn nhất và cũng yếu nhất ngoại trừ vỏ của nó. Trong những năm gần đây, bệnh gan tụy là vấn đề lớn nhất ảnh hưởng đến người nuôi tôm. Sau khi đọc rất nhiều thông tin, tác giả đã thu thập và phân tích chi tiết về gan […]

SỬ DỤNG KẾT HỢP MEN VI SINH HIỆU QUẢ HƠN TRONG NUÔI TÔM THẺ.

Một báo cáo của các nhà khoa học Đài Loan (Yu-Chu Wang và công sự, 2019) vừa được đăng trên tạp chí Fish and Shellfish immunology cho thấy việc sử dụng kết hợp nhiều loại men vi sinh sẽ mang lại hiệu quả cao hơn cho người nuôi so với việc sử dụng đơn lẻ […]

ẢNH HƯỞNG CỦA TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LYSINE Ở CÁ RÔ PHI

Hiệu quả sử dụng lysine của cá rô phi (Oreochromis niloticus) không những không thay đổi trong các giai đoạn phát triển của cá mà còn giảm dần theo trọng lượng cơ thể. Nhu cầu và hiệu quả sử dụng các axit amin thiết yếu (EAA) của cá rô phi bị ảnh hưởng bởi một […]

LACTOBACILLUS PENTOSUS BẢO VỆ TÔM KHỎI CÁC BỆNH DO VI KHUẨN

Một nghiên cứu mới đây cho thấy các protein bề mặt góp phần giúp L. pentosus HC-2 cải thiện tình trạng bề mặt ruột tôm và tăng cường đáp ứng miễn dịch giúp tôm chống lại mầm bệnh. Sự tương tác của hệ vi sinh vật bản địa trong ruột tôm đóng vai trò quan […]

VAI TRÒ CỦA KHOÁNG VI LƯỢNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Vitamin và khoáng chất đóng vai trò quan trong thành phần dinh dưỡng của các loài động vật thủy sản, nhất là trong mô hình nuôi thâm canh sử dụng thức ăn công nghiệp. Việc bổ sung các khoáng vi lượng hay nguyên tố vi lượng cho tôm cá không những giúp cho loài thủy […]

TỔNG HỢP KINH NGHIỆM CHUẨN ĐOÁN BỆNH TÔM TẠI AO

1. Quan sát dấu hiệu bất thường Mỗi buổi sáng và chiều, người nuôi tôm nên đi vòng quanh ao (hoặc ít nhất một bờ dài nhất của ao) quan sát các dấu hiệu như: tôm thiếu oxy, dấu hiệu thiếu oxy trong nước, thức ăn dư thừa, tôm chết hoặc lờ đờ, chim cò bay […]

GIẢI PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN TÔM THẺ, TÔM SÚ

Ngành công nghiệp nuôi tôm trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang triển nhanh chóng. Nhưng ngày nay trong ngành công nghiệp nuôi tôm thẻ chân trắng ngày càng có nhiều mần bệnh nguy hiểm đe dọa đến sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp nuôi tôm và gây […]

TUYỂN DỤNG KỸ SƯ THỦY SẢN

TUYỂN DỤNG KỸ SƯ THỦY SẢN Nơi làm việc: Q2 , TP.HCM Cấp bậc: Nhân viên Kinh nghiệm: ưu tiên sinh viên mới ra trường. Lương: Cạnh tranh Ngành nghề: Dược phẩm, Thủy sản / Hải sản, Chăn nuôi / Thú y Mô tả Công việc: – Tư vấn kỹ thuật & giải đáp thắc […]

CÁC HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG DÙNG DIỆT TẢO TRONG AO NUÔI THỦY SẢN

Trong nuôi tôm cá, khi tảo phát triển mạnh sẽ tạo ra nhiều hệ lụy cho môi trường ao nuôi như: dao động pH trong ngày lớn (pH chiều có thể lớn hơn 9,0). Trong khi đó vào lúc gần sáng (3-4 giờ), quá trình hô hấp của tảo sẽ hấp thu một lượng lớn […]

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI NUÔI TÔM TRONG MÙA MƯA

Vào mùa mưa người nuôi tôm phải đối mặt với vấn đề dao động bất thường của độ mặn với nhiệt độ. Nguyên nhân gây nên bệnh cho tôm nuôi đặc biệt là bệnh đầu vàng ( YHD), bệnh đốm trắng, và bệnh phát sáng do vi khuẩn là những bệnh luôn mang đến cho […]

BỔ SUNG CHẤT KHOÁNG CHO TÔM

Tôm thẻ chân trắng là đối tượng có nhiều ưu điểm nổi bật, với mật độ nuôi có thể lên đến 150 – 300 con/m2, nhu cầu khoáng đối tôm thẻ chân trắng rất lớn, đặc biệt là trong quá trình lột xác.   Vai trò của các chất khoáng Khoáng được chia làm 2 loại: […]