Ngành thủy sản sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong những tháng đầu năm 2023 khi nhu cầu bị đình trệ, đơn hàng sụt giảm. Tuy vậy, sự lạc quan có thể sẽ sớm trở lại với kỳ vọng thị trường Trung Quốc tái mở cửa sẽ là động lực tăng trưởng cho ngành. […]
Author Archives: Agrivina
Ánh Tuyết – vneconomy Lạm phát tại nhiều quốc gia trên thế giới vẫn nóng “hầm hập” và giá cả nhiều mặt hàng, đầu vào của nền sản xuất tăng cao nhưng CPI bình quân 8 tháng trong nước tương đối thấp. Dù vậy, mức độ biến động CPI 2022 được đánh giá là khá […]
Ngành thủy sản vừa nhận tin vui khi xuất khẩu bật tăng sau một thời gian lao dốc. Song, thế mạnh 8,5 tỷ USD này của Việt Nam lại nhận thêm cảnh báo nguy hiểm khi dịch bệnh trên tôm, cá có nguy cơ gia tăng.
Dựa vào các số liệu liên quan cũng như đánh giá từ phía Nhật Bản, Việt Nam đã trở thành thị trường cung cấp thủy sản uy tín và lớn thứ 4 cho Nhật Bản.
Bộ trưởng Biển và Nghề cá Indonesia (KKP), ông Sakti Wahyu Trenggono đặt mục. tiêu đưa quốc gia này trở thành nhà sản xuất tôm thẻ chân trắng lớn nhất thế giới.
Các tỉnh vùng ĐBSCL đang gấp rút bắt tay vào vụ tôm mới với nhiều cơ hội tốt về giá cả và thị trường xuất khẩu
Hiệp hội Nuôi trồng Thủy sản Campuchia đã đề nghị Chính phủ cấm nhập khẩu cá nuôi để hỗ trợ người nuôi cá trong nước.
Quý III, xuất thủy sản tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt gần 2,4 tỷ USD sau khi giảm liên tiếp vào quý I và quý II.Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, dự báo xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 3 tháng cuối năm vẫn chưa thoát được cơn khủng hoảng suy giảm.
Công ty TNHH AGRIVINA xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tín nhiệm của quý khách hàng và quý đối tác.
AGRIVINA xin trân trọng thông báo đến toàn thể nhân viên trong toàn hệ thống, quý khách hàng và đối tác về việc nghỉ Lễ 30/04 và 01/05
Dịch virus Covid-19 (nCoV) kéo dài tiếp tục ảnh hưởng đến toàn nền kinh tế nói chung, bao gồm ngành thuỷ sản nói riêng. Trong đó, các nhà hàng tại Trung Quốc là các khách hàng chính của cá tra Việt Nam, trước áp lực nhu cầu giảm mạnh do hạn chế vui chơi, ăn uống bên ngoài cùng với động thái siết chặt thông quan hàng hoá sẽ ảnh hưởng làm xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc sụt giảm mạnh cả về sản lượng và giá trị.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), năm 2019, xuất khẩu (XK) tôm của Việt Nam ước đạt 3,38 tỷ USD, giảm gần 5% so với năm 2018. Tuy nhiên, bước sang năm 2020, XK tôm sang các thị trường chính cho thấy những tín hiệu tích cực.
AGRIVINA – Giá tôm năm 2020 sẽ được cải thiện: Theo Tổng Cục Thủy sản, cùng với việc nhu cầu thị trường nhích lên, sản lượng tôm và giá tôm trong nước và thế giới được cải thiện, tạo đà cho xuất khẩu tôm những tháng cuối năm 2019 và đầu năm 2020.
AGRIVINA-Trong quá trình nuôi tôm thường xuất hiện nhiều bệnh hại trong đó bệnh đóng rong trên tôm sú, tôm thẻ khá phổ biến, tuy không gây hại như các loại bệnh khác nhưng bệnh đóng rong cũng gây nhiều thiệt hại đáng kể cho người nuôi tôm.
Sản lượng tôm toàn cầu dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới, mặc dù thời kỳ gần đây giá thấp, theo khảo sát của hội nghị Global Outlook về Nuôi trồng thủy sản (GOAL).