Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho biết virus DIV1 lây nhiễm cho tôm ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng và đã được phát hiện gây bệnh trên một số loài tôm biển, tôm nước lợ và tôm nước ngọt.
VASEP cũng nhận định, với phương châm vừa sản xuất vừa chống dịch, ngành thủy sản đã cơ bản vượt qua đại dịch, đang phục hồi nhanh, phấn đấu đạt mục tiêu xuất khẩu năm 2020 không bị sụt giảm so năm ngoái.
Công ty TNHH AGRIVINA xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tín nhiệm của quý khách hàng và quý đối tác.
AGRIVINA xin trân trọng thông báo đến toàn thể nhân viên trong toàn hệ thống, quý khách hàng và đối tác về việc nghỉ Lễ 30/04 và 01/05
Thông tin mới nhất, Trung Quốc sau thời gian ròng rã đóng cửa chống dịch đến nay đã có quyết định thông khẩu trở lại. Nhiều ý kiến bày tỏ cơ hội tiêu thụ lớn cho doanh nghiệp cá tra Việt Nam, đặc biệt những đơn vị đã có sẵn đầu mối tiêu thụ trước đó, giữa bối cảnh toàn ngành đang gồng mình trong cuộc chiến sống còn từ khi bùng phát dịch COVID-19.
Thông tin các đối tác từ Mỹ và EU tạm ngưng nhập khẩu hàng dệt may và nhiều nhóm hàng chủ lực từ Việt Nam do dịch Covid-19 đang thu hút sự quan tâm lớn của dư luận, nhất là cộng đồng doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Trong khi nhiều ngành hàng đang bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 thì ngành tôm xuất khẩu vẫn chưa ảnh hưởng nhiều vì chưa vào chính vụ. Doanh nghiệp ngành hàng này đang nâng cao năng lực cạnh tranh để nắm cơ hội mới, ‘vượt bão’ dịch bệnh trong thời gian tới.
Dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp và chưa biết khi nào kết thúc sẽ tác động lớn đến xuất khẩu thủy sản, nhất là đối với thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là Trung Quốc.
VỊ TRÍ: Nhân viên kinh doanh SỐ LƯỢNG: 2 người NƠI LÀM VIÊC: Quận 2. TP.HCM YÊU CẦU: Giới tính: Nữ . Ưu tiên giọng miền Nam. Trình độ: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên qua Kinh tế, Thủy sản. Kinh nghiệm: được đào tạo khi mới ra trường. Tin học văn phòng : […]
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) quý I/2020, nhập khẩu tôm của Trung Quốc dự kiến giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch Covid-19 bùng phát tại Vũ Hán ( TQ) cuối tháng 12/2019. Do nhu cầu tiêu thụ tại Trung Quốc giảm do các nhà hàng đóng cửa, người dân hạn chế đi lại, khách du lịch vắng bóng; lưu thông, vận chuyển hàng hóa, tiếp nhận nhập cảng bị đình trệ.
Mặc dù sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đều tăng. Tuy nhiên, xuất khẩu thuỷ sản tháng 2 và hai tháng đầu năm 2019 lại giảm khá sâu. Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là do ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến việc giao thương các mặt hàng thuỷ sản giữa Việt Nam với các nước, nhất là thị trường Trung Quốc bị chững lại.
Dịch virus Covid-19 (nCoV) kéo dài tiếp tục ảnh hưởng đến toàn nền kinh tế nói chung, bao gồm ngành thuỷ sản nói riêng. Trong đó, các nhà hàng tại Trung Quốc là các khách hàng chính của cá tra Việt Nam, trước áp lực nhu cầu giảm mạnh do hạn chế vui chơi, ăn uống bên ngoài cùng với động thái siết chặt thông quan hàng hoá sẽ ảnh hưởng làm xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc sụt giảm mạnh cả về sản lượng và giá trị.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), năm 2019, xuất khẩu (XK) tôm của Việt Nam ước đạt 3,38 tỷ USD, giảm gần 5% so với năm 2018. Tuy nhiên, bước sang năm 2020, XK tôm sang các thị trường chính cho thấy những tín hiệu tích cực.
AGRIVINA – Giá tôm năm 2020 sẽ được cải thiện: Theo Tổng Cục Thủy sản, cùng với việc nhu cầu thị trường nhích lên, sản lượng tôm và giá tôm trong nước và thế giới được cải thiện, tạo đà cho xuất khẩu tôm những tháng cuối năm 2019 và đầu năm 2020.
AGRIVINA-Trong quá trình nuôi tôm thường xuất hiện nhiều bệnh hại trong đó bệnh đóng rong trên tôm sú, tôm thẻ khá phổ biến, tuy không gây hại như các loại bệnh khác nhưng bệnh đóng rong cũng gây nhiều thiệt hại đáng kể cho người nuôi tôm.
Sản lượng tôm toàn cầu dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới, mặc dù thời kỳ gần đây giá thấp, theo khảo sát của hội nghị Global Outlook về Nuôi trồng thủy sản (GOAL).
Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam, mặc dù trị giá xuất khẩu giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2018.