Category Archives: Kỹ thuật nuôi tôm

Nucleotide giúp tôm thẻ chống chọi stress amoniac

Bổ sung nucleotide (guanosine monophosphate) vào thức ăn giúp tôm thẻ tăng trưởng tốt, tăng tỉ lệ sống, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, kích thích miễn dịch, qua đó tăng khả năng chống chịu stress với khí độc amoniac.

LẤY NƯỚC NGẦM NUÔI TÔM: LỢI BẤT CẬP HẠI

Nước ngầm thường có tạp chất, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm hoặc gây chết tôm, nên giải pháp sử dụng trực tiếp nước ngầm để pha với nước biển không được xem là an toàn đối với hoạt động nuôi tôm trên cát

ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP NUÔI TÔM HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG THỜI KÌ HẬU COVID-19

Năm 2020 dự báo ngành tôm Việt Nam sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Cụ thể, cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung vẫn tiếp diễn và khó dự báo. Đặc biệt, hạn hán xâm nhập mặn ở ĐBSCL diễn ra sớm, khốc liệt và dịch Covid -19 đã ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động thương mại.

LƯU Ý NUÔI TÔM HÙM KHI THỜI TIẾT BẤT LỢI

Trung tâm Giống Nông nghiệp Phú Yên khuyến cáo người nuôi nên duy trì lồng nuôi tại tầng giữa hoặc cách đáy khoảng 1,5 – 2,0m, đồng thời dùng lưới lan (hai lớp) che mát trên mặt lồng nhằm làm giảm cường độ ánh sáng và chống tôm bị stress. Bên cạnh đó, người nuôi nên treo các túi vôi ở các góc lồng nhằm hạn chế tảo tàn do mưa dông, sát trùng môi trường nước, ổn định pH tạm thời…

SẢN XUẤT THÀNH CÔNG GIỐNG TÔM MŨ NI TRẮNG

Tháng 10/2018, TS Trương Quốc Thái cùng cộng sự ở Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đã bắt tay thực hiện đề tài như đã đề cập ở trên, với mục tiêu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống và mô hình nuôi thương phẩm tôm mũ ni.

Đề tài sẽ kết thúc vào năm 2022. Tuy nhiên bước đầu đề tài đã thành công trong việc tạo ra con giống tôm mũ ni nhân tạo.

PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÓNG RONG TRÊN TÔM SÚ, THẺ

AGRIVINA-Trong quá trình nuôi tôm thường xuất hiện nhiều bệnh hại trong đó bệnh đóng rong trên tôm sú, tôm thẻ khá phổ biến, tuy không gây hại như các loại bệnh khác nhưng bệnh đóng rong cũng gây nhiều thiệt hại đáng kể cho người nuôi tôm.