Bộ Thương mại Mỹ ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam nhưng vẫn tiếp tục không công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Category Archives: Tin kinh tế
Thủ tướng Trung Quốc khẳng định thúc đẩy hợp tác kinh tế, mở cửa thị trường cho hàng hóa Việt Nam, đặc biệt là nông, thủy sản chất lượng cao, khi gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính
Mức thuế chống bán phá giá cá tra vào Mỹ sơ bộ vừa được công bố giảm so với cùng kỳ năm trước. Hai doanh nghiệp bị đơn bắt buộc có mức thuế lần lượt 0 USD và 0,14 USD/kg.
Ngành thủy sản sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong những tháng đầu năm 2023 khi nhu cầu bị đình trệ, đơn hàng sụt giảm. Tuy vậy, sự lạc quan có thể sẽ sớm trở lại với kỳ vọng thị trường Trung Quốc tái mở cửa sẽ là động lực tăng trưởng cho ngành. […]
Ánh Tuyết – vneconomy Lạm phát tại nhiều quốc gia trên thế giới vẫn nóng “hầm hập” và giá cả nhiều mặt hàng, đầu vào của nền sản xuất tăng cao nhưng CPI bình quân 8 tháng trong nước tương đối thấp. Dù vậy, mức độ biến động CPI 2022 được đánh giá là khá […]
Quý III, xuất thủy sản tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt gần 2,4 tỷ USD sau khi giảm liên tiếp vào quý I và quý II.Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, dự báo xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 3 tháng cuối năm vẫn chưa thoát được cơn khủng hoảng suy giảm.
Sau nhiều tháng giảm liên tiếp, xuất khẩu thủy sản trong tháng 7 tăng nhẹ 0,3% so với tháng 6.
Theo khảo sát của UndercurrentNews, 1/5 các nhà điều hành thủy sản Trung Quốc lo ngại tiêu thụ thủy sản của nước này có thể giảm hơn 50% sau hàng loạt tin cho rằng thủy sản nhập khẩu có liên quan đến dịch COVID-19.
Do ảnh hưởng của Covid-19, các doanh nghiệp thủy sản đều bị sụt giảm 30-50% đơn hàng, liệu EVFTA có giúp nhóm ngành này hồi phục trong nửa cuối năm nay?
Tuy còn hơi sớm để nói rằng nền kinh tế Việt Nam có rơi vào suy thoái hay không, bởi vẫn chưa chạm đáy và ngấm đòn Covid một cách đầy đủ.
Năm 2020 dự báo ngành tôm Việt Nam sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Cụ thể, cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung vẫn tiếp diễn và khó dự báo. Đặc biệt, hạn hán xâm nhập mặn ở ĐBSCL diễn ra sớm, khốc liệt và dịch Covid -19 đã ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động thương mại.
EU đã tụt xuống vị trí thứ 4 trong top 5 thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam (sau Trung Quốc, Mỹ và ASEAN). Giá cá tra nguyên liệu trong nước giảm do xu hướng chung khi thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất Việt Nam là Trung Quốc bị ngưng trệ. Điều này kéo theo giá trị xuất khẩu cá tra sang EU giảm.
VASEP cũng nhận định, với phương châm vừa sản xuất vừa chống dịch, ngành thủy sản đã cơ bản vượt qua đại dịch, đang phục hồi nhanh, phấn đấu đạt mục tiêu xuất khẩu năm 2020 không bị sụt giảm so năm ngoái.
Thông tin mới nhất, Trung Quốc sau thời gian ròng rã đóng cửa chống dịch đến nay đã có quyết định thông khẩu trở lại. Nhiều ý kiến bày tỏ cơ hội tiêu thụ lớn cho doanh nghiệp cá tra Việt Nam, đặc biệt những đơn vị đã có sẵn đầu mối tiêu thụ trước đó, giữa bối cảnh toàn ngành đang gồng mình trong cuộc chiến sống còn từ khi bùng phát dịch COVID-19.
Thông tin các đối tác từ Mỹ và EU tạm ngưng nhập khẩu hàng dệt may và nhiều nhóm hàng chủ lực từ Việt Nam do dịch Covid-19 đang thu hút sự quan tâm lớn của dư luận, nhất là cộng đồng doanh nghiệp xuất nhập khẩu.