Dịch bệnh tôm nước lợ niên vụ 2020 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đang có chiều hướng tăng nhanh, diễn biến phức tạp khiến người nuôi tôm như “ngồi trên đống lửa”.
Author Archives: Agrivina
Mặc dù chưa có bằng chứng nào thủy sản nhiễm COVID-19, nhưng tại các chợ thủy sản lớn ở Trung Quốc đã tiến hành các xét nghiệm COVID-19 trên thủy sản.
Từ ngày 1.8, khi Hiệp định thương mại tự do Châu Âu – Việt Nam có được thực thi, khoảng 212 mặt hàng thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó thuế cao từ 6-22% sẽ về 0%.
Tuy còn hơi sớm để nói rằng nền kinh tế Việt Nam có rơi vào suy thoái hay không, bởi vẫn chưa chạm đáy và ngấm đòn Covid một cách đầy đủ.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm tiếp tục sụt giảm do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
EVFTA là cơ hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường EU. 212 mặt hàng thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó chủ yếu ở mức từ 6-22% sẽ về 0% kể từ ngày 1/8.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mau đang bị trì trệ, sản lượng tôm xuất khẩu bị tồn đọng lớn.
Động vật phù du là một nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho tôm từ lâu đã bị bỏ quên.
Có một hệ thống quản lý lưu trữ thức ăn hợp lý là rất quan trọng để ngăn ngừa lây nhiễm độc tố cho thức ăn của heo. Thức ăn được lưu trữ có nguy cơ bị nấm mốc phát triển, có thể dẫn đến sự xuất hiện của các loại độc tố nấm mốc, cũng như sự phá hủy của côn trùng và sâu bệnh, qua đó làm giảm mật độ dinh dưỡng của thức ăn.
Nước ngầm thường có tạp chất, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm hoặc gây chết tôm, nên giải pháp sử dụng trực tiếp nước ngầm để pha với nước biển không được xem là an toàn đối với hoạt động nuôi tôm trên cát
Năm 2020 dự báo ngành tôm Việt Nam sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Cụ thể, cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung vẫn tiếp diễn và khó dự báo. Đặc biệt, hạn hán xâm nhập mặn ở ĐBSCL diễn ra sớm, khốc liệt và dịch Covid -19 đã ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động thương mại.
Trung tâm Giống Nông nghiệp Phú Yên khuyến cáo người nuôi nên duy trì lồng nuôi tại tầng giữa hoặc cách đáy khoảng 1,5 – 2,0m, đồng thời dùng lưới lan (hai lớp) che mát trên mặt lồng nhằm làm giảm cường độ ánh sáng và chống tôm bị stress. Bên cạnh đó, người nuôi nên treo các túi vôi ở các góc lồng nhằm hạn chế tảo tàn do mưa dông, sát trùng môi trường nước, ổn định pH tạm thời…
Từ đầu mùa khô hạn đến nay, tại nhiều khu vực của huyện Bình Đại, Thạnh Phú đã có hàng trăm hộ dân nuôi tôm ngoài quy hoạch. Dù chủ trương của UBND tỉnh Bến Tre là xử phạt nghiêm khắc và buộc các tổ chức, cá nhân nuôi thủy sản ngoài vùng quy hoạch phải khắc phục hiện trạng, trám lấp các giếng khoan nhưng chính quyền và ngành chức năng địa phương còn lúng túng, chưa mạnh dạn xử lý, buộc các hộ nuôi khắc phục hiện trạng ban đầu.
Chính sách thuế phân bón rất cần có sự thay đổi để phù hợp với tình hình và đúng với định hướng chiến lược phát triển ngành phân bón của Chính phủ. Sự thay đổi này còn là yếu tố tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển các sản phẩm có chất lượng tốt, tính năng đặc thù dựa trên việc sử dụng công nghệ cao, tạo đòn bẩy cho sự tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương nói riêng và của phát triển kinh tế, xã hội của cả nước nói chung.
Tháng 10/2018, TS Trương Quốc Thái cùng cộng sự ở Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đã bắt tay thực hiện đề tài như đã đề cập ở trên, với mục tiêu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống và mô hình nuôi thương phẩm tôm mũ ni.
Đề tài sẽ kết thúc vào năm 2022. Tuy nhiên bước đầu đề tài đã thành công trong việc tạo ra con giống tôm mũ ni nhân tạo.
Trong hai thập niên gần đây thì các nghiên cứu về dinh dưỡng đã công bố gần như đủ 9-10 loại acid amin thiết yếu trong thức ăn cho heo, gà, bao gồm: lysin, methionin, threonin, tryptophan, valin, isoleucin, leucin, arginin, histidin, và phenylalanin. Điều này nhờ vào một thực tế là cho đến nay đã có sản xuất và thương mại hóa các acid amin lysin, methionin, threonin, tryptophan, valin, isoleucin, và arginin.