Category Archives: Kỹ thuật chăn nuôi

Cung cấp các kiến thức, kinh nghiệm chăn nuôi mới nhất đến người chăn nuôi.

TIÊU CHÍ LỰA CHỌN SÁT KHUẨN TRONG NUÔI TÔM

Sát khuẩn rất quan trọng trong mô hình nuôi an toàn sinh học và nuôi thủy sản thâm canh ao đất. An toàn sinh học thường được ứng dụng và xem trọng ở các trại giống, trại bố mẹ, nhưng lại không được chú trọng ở trại nuôi thịt. Chính vì thế khi trại nuôi […]

BỆNH TÔM DO NGOẠI SINH VẬT BÁM

So với lớp chất nhày của các loài khác thì lớp chitin trên vỏ giáp xác rất thích hợp cho việc bám và phát triển của ngoại sinh vật. Trong môi trường đặc trưng, các ngoại sinh vật này bám trên vỏ tôm với lượng lớn gây ra các bệnh đặc trung trên tôm nuôi […]

Xử lý nitrit – NO2 trong nước

1. Nguồn gốc nitrit (NO2) trong nước nuôi Nitrit trong ao nuôi bắt nguồn từ: Từ NH4 + /NH3 qua giai đoạn 1 của quá trình nitrat hóa chuyển sang NO2 hoặc do nguồn NO2 có sẵn trong nước giếng, nước cấp. Bài tiết của vật nuôi: khi hàm lượng NH3 trong môi trường cao […]

SO SÁNG CÁC LOẠI CLO TRONG QUÁ TRÌNH KHỬ TRÙNG NƯỚCkhử trùng nước

Công dụng Tiêu diệt các vi sinh vật, diệt tảo, rong rêu trong nước. Phòng chống bệnh tật cho gia súc, gia cầm, cá, tôm Diệt vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh. Phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Diệt trừ nấm mốc, ký sinh trùng và các mùi hôi thối nhanh […]

Một số loài ký sinh trên tôm

1. Lagenophrys Kích cỡ: dài 48,66 ± 2,88 µm và rộng 44,31 ± 2,32 µm. Vị trí nhiễm: mang và chân bơi. Can thiệp hô hấp và gây ngạt thở.  2. Nematopsis Kích cỡ: dài 517,13 ± 158,47 µm và rộng 75,17 ± 38,19 µm. Vị trí nhiễm: hệ tiêu hóa. Gây chậm lớn, gây […]

Phương pháp chuẩn đoán nhanh bệnh tôm.

(Lưu ý: đây là các phương pháp chuẩn đoán nhanh, không chính quy, độ chính xác không cao, chỉ ứng dụng tức thời nhằm đưa ra hướng xử lý ban đầu cho tình trạng bệnh tôm tại ao nuôi.)  1. Quan sát dấu hiệu bất thường Mỗi buổi sáng và chiều, người nuôi tôm nên […]

Nhận Biết Đất Phèn

1. Nguồn gốc đất phèn Là đất chứa axit sulfuric (H2SO4) – từ kết quả của quá trình phân hủy YẾM KHÍ chất hữu cơ do vi khuẩn ưa sulfate (SO42-) gây ra. 2. Phân loại đất phèn Có 2 loại đất phèn: đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động. Đất phèn tiềm […]

Xây Dựng Và Quản Lý Ao Nuôi Trên Vùng Đất Phèn

Theo thông tin nghiên cứu, Việt Nam có 1,8 triệu ha đất phèn, chiếm 5,5% tổng diện tích đất đai toàn quốc. Đất phèn tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Cữu Long (ĐBSCL), chiểm 1,6 triệu ha. Có thể thấy, hầu như đất nuôi tôm ở ĐBSCL là đất phèn hoặc nhiễm phèn mặn. […]

Gây màu tảo

1. Vai trò của tảo đối với sức khỏe của tôm Nhiều vùng nuôi, người dân gây nuôi copepod làm thức ăn tự nhiên trước khi thả giống. Ngoài copepod, tôm cũng có thể ăn giun nhiều tơ ở đáy ao và tảo. Khi tôm giống vừa thả xuống ao, chuyển từ hình thức ăn […]

Tảo và màu nước trong ao nuôi tôm

1. Vai trò của vi tảo Tăng oxy hòa tan, giảm độc tố trong nước. Nguồn thức ăn tự nhiên. Che mát, hạn chế ăn thịt lẫn nhau. Làm tăng và ổn định nhiệt độ nước. Làm giảm mật số vi khuẩn gây bệnh bởi sự cạnh tranh các chất dinh dưỡng có sẵn trong […]

Bệnh vi bào tử trùng trên tôm thẻ chân trắng

Bệnh vi bào tử trùng trên tôm thẻ chân trắng Kể từ khi Cục thủy sản (Department of Fisheries) – thuộc Bộ Nông Nghiệp Thái Lan (Ministry of Agriculture and Cooperatives) cho phép nhập khẩu tôm chân trắng để nuôi thương phẩm vào năm 2012, sản lượng tôm chân trắng nuôi thâm canh đã tăng […]